Một thời gian sau khi thi công sơn, ta thường hay gặp những vấn đề như: kiềm hóa,bong tróc và phồng rộp, phấn nước,khe nước nhỏ,...
Đối với những dự án sơn bảo trì, Giám sát sơn Jotun sẽ tiến hành khảo sát kết cấu công trình một cách chi tiết, sau đó sẽ đưa ra những phương án sơn bảo trì phù hợp. Sau đây Sơn Jotun đưa ra một số trường hợp thường gặp sau khi sơn và cách xử lý hiệu quả nhất. |
|
 | Nguyên nhân: Màng sơn bị sự cố về màu sắc do nhiều lí do khác nhau như: | | > | Độ dày màng sơn không đồng nhất (do pha nước, do thi công thiếu lớp, do dặm vá không đúng…) | > | Màng sơn bị nứt nẻ (hơi ẩm và nước sẽ ngấm vào làm mất màu sơn) | > | Màng sơn bị kiềm hóa do thi công khi tường còn ẩm | > | Lỗi thi công | | | Biện pháp khắc phục: | | > | Kiểm tra và chuẩn bị bề mặt trước khi thi công (trám trét vết nứt, khe hở, chống thấm…) | > | Chỉ thi công hệ thống sơn khi độ ẩm bề mặt <=16% | > | Thi công theo đúng hướng dẫn của nhà cung cấp (thời gian cách lớp, tỉ lệ pha loãng…) | > | Sử dụng đúng các dụng cụ thi công sơn | > | Nếu có xảy ra sự cố, biện pháp tốt nhất là loại bỏ hoàn toàn hệ thống sơn cũ và thi công lại hệ thống sơn mới theo đúng quy trình kỹ thuật của nhà cung cấp | | | |
 | Nguyên nhân | | > | Sơn trên bề mặt tường chưa khô/đóng rắn hoàn toàn | > | Xử lý tường cũ không hợp lý | > | Do bề mặt hồ vữa hay lớp sơn trước có chứa tạp chất như bùn đất, gỗ mục, gỉ sét, hóa chất… | > | Hệ thống sơn không tương thích | | | Biện pháp khắc phục: | | > | Tẩy sạch phần sơn bị bong tróc, phồng giộp bằng nước áp lực cao | > | Chỉ thi công hệ thống sơn khi độ ẩm bề mặt <=16% ( hoặc thi công theo đúng hướng dẫn của nhà cung cấp sơn) | | | |
 | Nguyên nhân | | > | Bề mặt thường xuyên bị ẩm ướt hay có độ ẩm cao | > | Độ ẩm càng cao, rong rêu/nấm mốc càng dễ phát triển | > | Môi trường không thông thoáng | > | Nấm mốc phát triển mạnh trên bề mặt có nhiều chất nuôi dưỡng, ví dụ như bụi bẩn | > | Nước kích thích rong rêu phát triển mạnh và làm cho chất bẩn càng dể tích tụ | | | Biện pháp khắc phục: | | > | Sử dụng hóa chất tẩy rửa diệt nấm mốc hoặc nước áp lực cao để tẩy sạch rong rêu, nấm mốc trên bề mặt tường | > | Sơn lại bằng các loại sơn có khả năng chống rong rêu, nấm mốc | > | Xử lý tình trạng ẩm ướt | | | |
 | Nguyên nhân | | > | Dùng sơn chất lượng kém hay sơn không dành cho khu vực ngoại thất | | | Biện pháp khắc phục: | | > | Loại bỏ lớp phấn hóa, sau đó sơn lại bằng sản phẩm sơn ngoại thất chất lượng cao | > | Chỉ thi công hệ thống sơn khi độ ẩm bề mặt <=16% (hoặc thi công theo đúng hướng dẫn của nhà cung cấp sơn) | | | |
 | Nguyên nhân | | > | Lớp vữa tô bị nứt do hydrat hóa cao, sự giãn nở và rung động của kết cấu | | | Biện pháp khắc phục: | | > | Phun nước áp lực cao để mở rộng khe nứt, sửa chữa vết nứt bằng phương pháp và vật liệu thích hợp | | | |
 | Nguyên nhân | | > | Sơn trên bề mặt tường chưa khô/đóng rắn hoàn toàn | > | Độ ẩm bề mặt >16% | > | Thấmnước do chống thấm kém | | | Biện pháp khắc phục: | | > | Chỉ thi công hệ thống sơn khi độ ẩm bề mặt <=16% | > | Xác định nguồn gây thấm nước | > | Xử lý chống thấm trước khi sơn | | | |
Cách giải quyết các sự cố về sơn của Jotun
No comments:
Post a Comment